Home Uncategorized Ép tim cấp là gì? Các dấu hiệu nhận biết và điều...

Ép tim cấp là gì? Các dấu hiệu nhận biết và điều trị

0

Bài viết bởi Bác sĩ Nguyễn Công Hòa – Khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

Ép tim cấp (Cardiactamponade) là một hội chứng lâm gây ra bởi sự gia tăng nhanh chóng lượng dịch trong khoang màng tim. Đây là một cấp cứu khẩn cấp.​

Giẫu phẫu màng ngoài tim

Chức năng màng ngoài tim

Tràn dịch màng ngoài tim

1. Khi nào gọi là tràn dịch màng ngoài tim?

Các nguyên nhân gây tràn dịch màng ngoài tim gây ép tim cấp bao gồm:

  • Các bệnh lý ung thư, bệnh ác tính.
  • Nhiễm HIV
  • Nhiễm trùng – Virus vi khuẩn (lao), nấm
  • Thuốc – Hydralazine, Procainamide, isoniazid, minoxidil
  • Can thiệp sau phẫu thuật (nghĩa là bóc tách động mạch vành và thủng màng ngoài tim.
  • Chấn thương

Nhiễm HIV là một nguyên nhân gây tràn dịch màng ngoài tim gây ép tim cấp

  • Phẫu thuật tim mạch (viêm màng ngoài tim sau phẫu thuật)
  • Nhồi máu sau cơ tim (vỡ tâm thất tự do, hội chứng Dressler)
  • Bệnh mô liên kết – Lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, viêm da cơ
  • Xạ trị
  • Sau khi sinh thiết xương ức, cấy ghép nhịp tim tạm thời, cấy ghép màng ngoài tim hoặc đặt đường trung tâm
  • Viêm màng ngoài tim vô căn
  • Biến chứng của phẫu thuật tại ngã ba thực quản như phẫu thuật antireflux
  • Do hở máy hoặc lỗ rò đường tiêu hóa)

Hậu quả ép tim do TDMT

2. Thế nào là tràn dịch màng ngoài tim cấp tính và mãn tính?

  • Bình thường chứa 10-20cc dịch.
  • Bắt đầu có dấu hiệu ép tim khi dịch tăng 150ml
  • Nếu dịch tăng từ thì màng tim kịp giãn ra đến 2 lít báo cáo trong bệnh mãn tính.

Tràn dịch màng ngoài tim

3. Triệu chứng

  • Khó thở, nhịp tim nhanh, thở nhanh. Đói khí, chán ăn, mệt mỏi, khó nuốt
  • Lạnh chi.
  • Bệnh ác tính – giảm cân, mệt mỏi, chán ăn
  • Đau ngực – viêm màng ngoài tim, sau nhồi máu cơ tim.
  • Đau khớp – mô liên kết.
  • Suy thận – urê huyết tăng.
  • Thuốc – lupus liên quan đến thuốc.
  • Thủ thuật gần đây – máy tạo nhịp tim, đường truyền trung tâm.
  • Lao – đổ mồ hôi đêm, sốt.
  • Chiếu xạ – tiền sử ung thư.

Dấu hiệu mạch đảo.

Ước tính lượng dịch: Khi siêu âm tim

      • <1cm 100cc
      • 1-2cm 100-500cc
      • > 2cm ≈> 500cc

CT scanner ngực:

4. Điều trị

  • Thở Oxy
  • Truyền máu, huyết tương hoặc nước muối để duy trì thể tích nội mạch đầy đủ.
  • Nghỉ ngơi tại giường nâng cao chân, điều này có thể giúp tăng tuần hoàn tĩnh mạch trở về.
  • Thuốc tăng co bóp cơ tim (Dobutamine)
  • Chọn inotropes không làm tăng sức cản mạch máu hệ thống trong khi tăng cung lượng tim.

5.Xử trí ep tim cấp

  • Chọc dẫn lưu mù trong trường hợp khẩn cấp
  • Hoặc chọc tháo với hướng dẫn của siêu âm.
  • Phẫu thuật cắt bỏ: Nếu không đến khoang màng ngoài tim được bằng kim / ống thông.
  • Chỉ định ở bệnh nhân chảy máu trong màng tim, hoặc cục máu đông.
  • Nên tránh áp lực đường thở dương vì nó làm giảm cung lượng tim.

Hướng kim:

Dùng siêu âm định hướng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Dịch vụ từ Vinmec

Bài viết liên quan

  • Xét nghiệm CK-MB được thực hiện khi nào?

    CK- MB là một trong những xét nghiệm chẩn đoán nhồi máu cơ tim được ứng dụng rộng rãi hiện nay. Để phát hiện các triệu chứng tái phát, các triệu chứng mới, cũng như các triệu chứng cho biết …

    Đọc thêm

  • Tràn dịch màng ngoài tim ở thai nhi

    Việc xác định siêu âm trước khi sinh thấy một lớp dịch màng tim có độ dày dưới 2mm là một phát hiện bình thường. Tuy nhiên, nếu tràn dịch màng tim ở thai nhi có độ dày từ 2mm …

    Đọc thêm

NO COMMENTS

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Exit mobile version